Trung Quốc – Mỹ phối hợp tạo ra chất bán dẫn “thần kỳ” – Báo Người Lao Động

Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để đồng bộ gói dịch vụ vào tài khoản của bạn
Bạn vừa nạp đ để mua gói dich vụ. Để an toàn hơn, NLĐ khuyến nghị bạn đăng ký tài khoản hoặc đăng nhập ngay để đồng bộ gói dịch vụ vào tài khoản
Bằng Hưng (Theo SCMP)
Graphene được mô tả là một vật liệu đơn giản, tạo thành từ một lớp nguyên tử carbon, mỏng hơn tóc người khoảng 1 triệu lần.
“Graphene mạnh hơn hầu hết mọi vật liệu khác trong tự nhiên và đánh bại cả silicon khi nói đến tiềm năng điện tử” – nhóm các nhà khoa học Trung Quốc – Mỹ cho biết.
Kể từ khi graphene được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2004, các nhà khoa học đã cố gắng kết hợp graphene với các vật liệu carbon khác nhằm tạo ra một loại chip mới tiêu thụ năng lượng ít hơn và hoạt động nhanh hơn bất kỳ chất bán dẫn hiện có nào.
Theo báo South China Morning Post, kết quả nghiên cứu mới nhất về graphene được dẫn dắt bởi giáo sư Ma Lei tại Trường ĐH Thiên Tân (Trung Quốc) và giáo sư Walt de Heer tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ). Cả hai đều tập trung vào thiết bị điện tử graphene và các vật liệu hai chiều khác, kể từ khi thành lập Trung tâm Hạt nano và Hệ thống nano quốc tế Thiên Tân tại Trường ĐH Thiên Tân vào năm 2018.
Các nhà khoa học lần đầu tiên tổng hợp thành công chất bán dẫn làm bằng graphene, có khả năng đánh bại cả silicon về tiềm năng điện tử. Ảnh tư liệu: South China Morning Post
Được biết đến là vật liệu hai chiều ổn định đầu tiên ở nhiệt độ phòng, cấu trúc điện tử đặc biệt của graphene khiến nó có “khe hở” bằng 0 – đồng nghĩa không có sự chênh lệch năng lượng khi các electron trong chất bán dẫn dịch chuyển giữa các dải năng lượng thấp và cao.
Các nhà khoa học Trung Quốc – Mỹ bằng phương pháp mới giúp hình thành một lớp đặc biệt trên graphene, gọi là epigraphene”, nhằm tạo ra khoảng trống cần thiết cho các electron chuyển động rất nhanh, nhanh hơn nhiều so với silicon và các vật liệu tương tự.

Lớp này rất quan trọng vì nó tạo ra một khoảng trống điện tử cần thiết, làm cho graphene phù hợp ứng dụng trong các thiết bị điện tử. Nó cũng đảm bảo rằng graphene bền và dễ gia công, mang lại triển vọng lớn về thương mại, theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature của nhóm nhà khoa học trên.
Để đạt được bước đột phá này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng một phương pháp gọi là “ủ gần như cân bằng”, bao gồm việc làm nóng và làm lạnh vật liệu một cách cẩn thận để thay đổi cấu trúc của nó.
“Bước tiến này không chỉ mở ra những hướng đi mới cho thiết bị điện tử hiện đại, vượt xa công nghệ dựa trên silicon truyền thống mà còn tiếp thêm nguồn năng lượng mới cho công nghiệp bán dẫn” – báo cáo trên trang web Trường ĐH Thiên Tân khẳng định.

“Nghiên cứu này không chỉ duy trì tính ổn định vượt trội của graphene mà còn tạo ra những đặc tính điện tử mới, mở đường cho việc chế tạo chip làm bằng graphene trong tương lai” – báo Khoa học và Công nghệ có trụ sở tại Bắc Kinh viết hôm 5-1.
Dẫu vậy, các nhà khoa học Trung Quốc – Mỹ tại Trường ĐH Thiên Tân đánh giá có thể phải mất từ 10 -15 năm nữa để đưa chất bán dẫn graphene vào sản phẩm công nghiệp và thương mại hóa.
(NLĐO) – Mỹ hôm 22-5 chỉ trích Trung Quốc vì đã hạn chế doanh số bán chip từ gã khổng lồ Micron. Trung Quốc cấm bán các sản phẩm của hãng chip Micron Technology với lý do công ty Mỹ gây ra “rủi ro an ninh quốc gia”.
(NLĐO) – Máy tính, điện thoại, xe cộ và hàng triệu thiết bị quan trọng sẽ “chết” nếu không có chip bán dẫn. Trận chiến giành quyền kiểm soát công nghệ này đang là một phần cuộc cạnh tranh để thống trị thế giới.
(NLĐO) – “Không phải ăn may mà nhờ có tầm nhìn dài hạn” – đó là nhận xét của cựu lãnh đạo Nvidia dành cho CEO Jensen Huang khi giúp Nvidia lọt tốp 10 công ty có vốn hóa cao nhất thế giới trong tháng 12-2023.
Bình luận (0)
Báo Người Lao Động Điện Tử
Cơ quan chủ quản: Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh
© Giấy phép số 115/GP- BTTTT cấp ngày 09/02/2021
Tổng Biên tập: TÔ ĐÌNH TUÂN
Phó Tổng Biên tập: DƯƠNG QUANG, BÙI THANH LIÊM
Phó Tổng Biên tập, Tổng TKTS: LÊ CƯỜNG
Trụ sở chính
127 Võ Văn Tần, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3 – TPHCM.
Điện thoại:028-3930.6262 / 028-3930.5376
Fax: 028-3930.4707
Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi
Tải ứng dụng đọc báo Người Lao Động

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.

Thanh toán nhanh và đọc ngay bằng quét Zalo QRcode mà không cần đăng nhập
Người được tặng: Thay đổi
Hoặc thanh toán bằng
Yêu cầu xuất hóa đơn điện tử
(Lưu ý: Nếu quý độc giả không nhập thông tin hóa đơn, Dân Việt sẽ xuất hóa đơn điện tử theo thông tin tài khoản cá nhân quý khách đăng ký)
Chuyển khoản qua số tài khoản:
Tên tài khoản: BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Số tài khoản: 000170406123456
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương – Hội sở
Nội dung chuyển khoản:
Lưu ý:
Gói đọc báo có thu phí sẽ được kích hoạt trong vòng 5 giờ (giờ hànhchính) sau khi Báo Người Lao Động nhận được thanh toán của bạn.
(*) Bạn đọc lưu ý nhập chính xác Nội dung chuyển khoản ở trên.
Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn
Để đọc thường xuyên các bài viết chất lượng cao,
mời bạn đăng ký làm thành viên VIP của báo Người Lao Động
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline: 0903.343.439 hoặc Zalo: 0903343439
Chọn 1 trong 2 hình thức sau để tặng bạn bè của bạn

Link này chỉ được phép tặng cho một người duy nhất và có hiệu lực với 1 lần đọc
Chọn phương thức thanh toán
Tài khoản bạn đọc VIP sẽ được gia hạn từ  tới
Chọn một trong số các hình thức sau
Yêu cầu xuất hóa đơn điện tử
(Lưu ý: Nếu quý độc giả không nhập thông tin hóa đơn, Dân Việt sẽ xuất hóa đơn điện tử theo thông tin tài khoản cá nhân quý khách đăng ký)
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương – Hội sở ( Saigon Bank )
Tên tài khoản: BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG
Số tài khoản: 000170406123456
Nội dung chuyển khoản:  –
Lưu ý: Bạn đọc lưu ý nhập chính xác Nội dung chuyển khoản ở trên. Gói đọc báo có thu phí sẽ được kích hoạt trong vòng 5 giờ (giờ hành chính) sau khi Báo Người Lao Động nhận được thanh toán của bạn.
Tôi đồng ý với điều khoản sử dụng và chính sách thanh toán của nld.com.vn
Hướng dẫn thanh toán

source

Facebook Comments Box

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *